Cảm ơn đời ! Mỗi sớm mai thức dậy, có thêm một ngày nữa để yêu thương...

Cảm ơn đời ! Mỗi sớm mai thức dậy, có thêm một ngày nữa để yêu thương...

  •   18/01/2019 11:24:00 AM
  •   Đã xem: 31
  •   Phản hồi: 0

Cảm ơn đời ! Mỗi sớm mai thức dậy, có thêm một ngày nữa để yêu thương...
THƯ PHÁP VIỆT - TGT Calligraphy Art

Screenshot 8

Ngày Tết viết chữ XUÂN... THƯ PHÁP VIỆT - TGT Calligraphy Art

  •   18/01/2019 11:15:00 AM
  •   Đã xem: 52
  •   Phản hồi: 0

Ngày Tết viết chữ XUÂN... THƯ PHÁP VIỆT - TGT Calligraphy Art

Screenshot 6

Câu đối Tết ở Hải Ngoại //THƯ PHÁP VIỆT - TGT Calligraphy Art

  •   18/01/2019 11:06:00 AM
  •   Đã xem: 26
  •   Phản hồi: 0

CỘI NGUỒN
Tết đến ở quê người đốt nén tâm hương dâng cúng tổ tiên giòng nước Việt
Xuân về trên đất khách mòi đèn trí tuệ dẫn đàn con cháu giống nhà Nam

Screenshot 5

Học viết chữ thư pháp là học cái sự kiên nhẫn...!

  •   18/01/2019 11:02:00 AM
  •   Đã xem: 73
  •   Phản hồi: 0

THƯ PHÁP VIỆT - TGT Calligraphy Art
Học viết chữ thư pháp là học cái sự kiên nhẫn...!

THÍCH GIÁC THIỆN - KHẮC CHỮ TRÊN ĐÁ CŨNG LÀ CÁCH THUYẾT PHÁP

THÍCH GIÁC THIỆN - KHẮC CHỮ TRÊN ĐÁ CŨNG LÀ CÁCH THUYẾT PHÁP

  •   18/01/2019 08:41:00 AM
  •   Đã xem: 67
  •   Phản hồi: 0

Triển lãm “Khắc chữ thư pháp kinh Phật trên đá” tại Học viện Phật giáo TP Hồ Chí Minh đã gây một ấn tượng mạnh cho nhiều người và những bộ kinh Phật khắc trên đá này được mời về triển lãm trong dịp kỷ niệm 700 năm ngày mất của Trần Nhân Tông tại Quảng Ninh. Dịp này, người viết xin được giới thiệu vài nét về tác giả của những tác phẩm trên.

Ninh Bình: Hội ngộ Ông Đồ Việt Nam lần thứ nhất

  •   18/01/2019 08:03:00 AM
  •   Đã xem: 61
  •   Phản hồi: 0

thuphapviet.com.vn : Sáng nay 21-4, chương trình Hội ngộ Ông đồ Việt Nam lần thứ nhất đã chính thức được khai mạc tại khuôn viên Khách sạn Hoa Lư, Ninh Bình. Các ông đồ đến từ các câu lạc bộ thư pháp ở ba miền đất nước đã có mặt để tham dự sự kiện văn hóa đặc sắc này.

Thư pháp Thạch Thiện  ( chủ bút Tùng Hồ ( Giác Thiện )

Thư Pháp Việt - 10 lợi ích tuyệt vời của việc luyện viết thư pháp

  •   17/01/2019 02:35:00 PM
  •   Đã xem: 79
  •   Phản hồi: 0

Thư pháp có thể giúp người ta trở nên bình tĩnh; khi trẻ em luyện tập thư pháp, chúng có thể tập trung yên lặng và bỏ đi tính cách nóng vội của mình.
Với mỗi nét viết của thư pháp, người ta luôn giữ sự tập trung trong cơ thể và tâm trí, đây là một trạng thái có thể nuôi dưỡng tinh thần mỗi người.

Đại đức Thích Giác Thiện đang chọn viên đá sao cho phù hợp và mang tính mỹ thuật cao cho Thư pháp Việt

Thư pháp Việt trên đá cuội

  •   03/01/2019 01:57:00 PM
  •   Đã xem: 122
  •   Phản hồi: 0

Từ những viên đá cuội thô cứng vô tri, bằng đôi tay tài hoa, khéo léo và tâm hồn nhạy cảm của một người nghệ sĩ chốn thiền môn, Đại đức Thích Giác Thiện (sinh năm 1979) đã trình bày lên đó những tác phẩm thư pháp tiếng Việt tuyệt đẹp và có nội dung mang đậm ý nghĩa nhân sinh cao đẹp

Người “thổi hồn” thư pháp vào đá

Người “thổi hồn” thư pháp vào đá

  •   03/01/2019 09:00:00 AM
  •   Đã xem: 90
  •   Phản hồi: 0

Đại Đức Thích Giác Thiện tại một triển lãm thư pháp trên đá tại Ninh Bình Không giấu nổi niềm vui khi lập kỷ lục thư pháp, đại đức Thích Giác Thiện phấn khởi kể cho chúng tôi nghe về nghệ thuật điêu khắc thư pháp trên đá.

Thư pháp chú đại bi trên đá cuội

Thư pháp chú đại bi trên đá cuội

  •   03/01/2019 08:49:00 AM
  •   Đã xem: 78
  •   Phản hồi: 0

Không ngừng sáng tạo, thầy Thích Giác Thiện còn nghiên cứu, tạo thêm dòng sản phẩm độc đáo hơn là tác phẩm nghệ thuật kết hợp từ đá cuội và bonsai. Cây cảnh bonsai tự thân đã là một tác phẩm nghệ thuật, khi đặt thêm bên cạnh những viên đá cuội khắc chữ thư pháp thì đó không còn là sản phẩm nghệ thuật đơn thuần mà có linh hồn, tiếng nói riêng, mang nhiều ý nghĩa của triết học Phật giáo, văn hóa dân gian thuần Việt. Đứng trước tác phẩm bonsai đá cuội, người ta có cảm giác chan hòa gần gũi với thiên nhiên, để dễ dàng quên đi cuộc sống hối hả tất bật xung quanh.

Thư pháp Kinh Bát Nhã trên đá cuội

Thư pháp Kinh Bát Nhã trên đá cuội

  •   03/01/2019 08:44:00 AM
  •   Đã xem: 51
  •   Phản hồi: 0

Nghĩ là làm, thầy Thích Giác Thiện đã chọn đá cuội (có nhiều ở sông, suối hay các vùng núi miền Trung Trung bộ) để làm nền khắc chữ. Đặc điểm của đá cuội là có nhiều màu sắc tự nhiên, hình dáng đã được định sẵn. Chọn viên đá phù hợp với chữ sẽ làm nên một tác phẩm nghệ thuật đặc sắc. Tuy nhiên, viết chữ thư pháp đẹp đã là một kỳ công, viết lên đá cuội càng khó, vì đá cuội cứng hơn đá thường và dễ vỡ, mất hình dạng ban đầu.

Thiền viện Vô Ưu, California, Hoa Kỳ - điểm đến đầu năm 2015 của hai nhà thư pháp Thích Giác Thiện, Thích Nhuận Pháp.

Thiền viện Vô Ưu, California, Hoa Kỳ - điểm đến đầu năm 2015 của hai nhà thư pháp Thích Giác Thiện, Thích Nhuận Pháp.

  •   03/01/2019 08:30:00 AM
  •   Đã xem: 66
  •   Phản hồi: 0

Nhân ngày Tết dương lịch 2015, hai nhà thư pháp kỷ lục gia Việt Nam Đại đức Thích Giác Thiện và Đại đức Thích Nhuận Pháp đã có duyên lành đến thăm thiền viện trong 10 ngày, đã thực hiện nhiều tác phẩm thư pháp trên đá và trên nhiều chất liệu khác để trang trí phần nội thất và cảnh quan bên ngoài ngôi thiền viện trang nghiêm, mỹ thuật. Hai nhà thư pháp đã tặng chữ khắc trên đá cuội: Phật, tâm, phúc, nhẫn, trí, an, buông, mộng … cho nhiều Phật tử đến thiền viện tu tập ngày đầu năm 2015.

Zalo ScreenShot 2 1 2019 817539

Thư pháp không còn lặng lẽ

  •   02/01/2019 03:06:00 PM
  •   Đã xem: 56
  •   Phản hồi: 0

Thư pháp là một trong những thú chơi nho nhã phong lưu nhất mà tạo hóa ban tặng cho con người. Nói đến nghệ thuật thư pháp, người ta nghĩ đến thần thái của “người cho chữ” được thể hiện qua phong thái ung dung tự tại, tâm thế vững vàng và nét bút tài hoa phóng khoáng, tiếp đó là tác phẩm, con chữ có hình dáng ra sao, được thể hiện trên nền chất liệu gì... Tất cả những yếu tố đó tạo nên cái gọi là nghệ thuật thư pháp.

Lợi ích của việc học thư pháp

Lợi ích của việc học thư pháp

  •   02/01/2019 02:02:00 PM
  •   Đã xem: 38
  •   Phản hồi: 0

Sau một thời gian học thư pháp chữ Việt, tôi nhận thấy trong con người mình có rất nhiều sự thay đổi. Một trong những thay đổi rõ nét nhất là tôi có trách nhiệm với bản thân hơn, vui vẻ hơn, tình cảm hơn với mọi người. Không hiểu chuyện gì đã xảy ra với con người của tôi nữa! Trong bài viết ngày hôm nay, tôi muốn chia sẻ với các bạn một số lợi ích rõ nét nhất của việc luyện viết chữ thư pháp mà bản thân tôi nhân thấy được.

Tầm quan trọng của việc luyện tập thư pháp liên tục

Tầm quan trọng của việc luyện tập thư pháp liên tục

  •   02/01/2019 01:46:00 PM
  •   Đã xem: 32
  •   Phản hồi: 0

Để cải thiện khả năng viết thư pháp của mỗi người, chúng ta phải liên tục học hỏi, quan sát liên tục, tự hỏi bản thân liên tục và phải luôn đặt ra các mục tiêu mới.Thực là trong thời gian khó khăn nhất của cuộc đời, khi chúng ta phải lựa chọn giữa sinh tồn và biến mất, chúng ta mới thực sự có được cái động lực để tiến tới một mục tiêu nào đó.
Điều này là một trong những việc khiến tôi nhận ra rằng, nếu chúng ta bỏ qua động lực, bỏ qua mục tiêu, thì sự nỗ lực không ngừng nghỉ để học tập, để ôn thi những môn học kia chính là nguyên nhân để tôi đạt được mục đích.

Sierra 181108 1969

Phương pháp luyện chữ thư pháp

  •   02/01/2019 10:33:00 AM
  •   Đã xem: 32
  •   Phản hồi: 0

Học thư pháp nhiều người nghĩ rằng "mình tự học cũng được", "mình tự tạo thư pháp theo ý muốn của mình", nhưng thực ra điều này lại rất khó khăn, nếu mỗi người viết thư pháp lại có một phong cách riêng thì không biết bao nhiêu phong cách mà có thể điểm cho hết.Thực chất học thư pháp là phải tìm đòi những kinh nghiệm, lý luận đã được đúc tỉa từ lâu năm, cộng lại và thực nghiệm trong quá trình áp dụng và thực hành thì mới có thể thành công.

Lý do nên học thư pháp

Lý do nên học thư pháp

  •   02/01/2019 10:12:00 AM
  •   Đã xem: 34
  •   Phản hồi: 0

Người học thư pháp phải để cho tâm hồn mình thật thanh tịnh, gạt bỏ đi những tạp niệm ở trong đầu mà tìm về cái thiện, rèn luyện một cách tự nguyện cái tâm hồn thanh cao vốn có của môn nghệ thuật này. Càng rèn luyện càng thấy thú vị, càng rèn luyện càng thấy tâm ta trở nên thanh tịnh hơn, bớt căng thẳng hơn vì tiếp xúc với thứ pháp, là tiếp xúc với những con chữ, tiếp xúc với những vần thơ đầy nhịp điệu, ý nghĩa,…

Thư pháp Thạch Thiện: luyện viết thư pháp (bài 5)

Thư pháp Thạch Thiện: luyện viết thư pháp (bài 5)

  •   29/12/2018 09:54:00 AM
  •   Đã xem: 67
  •   Phản hồi: 0

Thư pháp Thạch Thiện: luyện viết thư pháp (bài 5)
Người học thư pháp phải để cho tâm hồn mình thật thanh tịnh, gạt bỏ đi những tạp niệm ở trong đầu mà tìm về cái thiện, rèn luyện một cách tự nguyện cái tâm hồn thanh cao vốn có của môn nghệ thuật này. Càng rèn luyện càng thấy thú vị, càng rèn luyện càng thấy tâm ta trở nên thanh tịnh hơn, bớt căng thẳng hơn vì tiếp xúc với thứ pháp, là tiếp xúc với những con chữ, tiếp xúc với những vần thơ đầy nhịp điệu, ý nghĩa,…

Luyện viết thư pháp (bài 4)

Luyện viết thư pháp (bài 4)

  •   29/12/2018 09:53:00 AM
  •   Đã xem: 54
  •   Phản hồi: 0

Luyện viết thư pháp (bài 4)
Người học thư pháp phải để cho tâm hồn mình thật thanh tịnh, gạt bỏ đi những tạp niệm ở trong đầu mà tìm về cái thiện, rèn luyện một cách tự nguyện cái tâm hồn thanh cao vốn có của môn nghệ thuật này. Càng rèn luyện càng thấy thú vị, càng rèn luyện càng thấy tâm ta trở nên thanh tịnh hơn, bớt căng thẳng hơn vì tiếp xúc với thứ pháp, là tiếp xúc với những con chữ, tiếp xúc với những vần thơ đầy nhịp điệu, ý nghĩa,…


Các tin khác

Xuất ngoại thư pháp Việt
THỐNG KÊ TRUY CẬP
  • Đang truy cập1
  • Hôm nay106
  • Tháng hiện tại4,381
  • Tổng lượt truy cập353,745
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây